Giang mai là căn bệnh có tỉ lệ người mắc phải khá cao, gây ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt trong đời sống. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về bệnh và nguyên nhân lây nhiễm là do đâu. Bởi vậy, có nhiều người thắc mắc và lo lắng xoay quanh vấn đề “bệnh giang mai lây qua đường nào?”. Để giúp mọi người hiểu rõ hơn, các chuyên gia sẽ có những lời giải đáp sau đây.
Theo các chuyên gia Phòng khám bệnh xã hội cho biết, giang mai là một trong những bệnh truyền nhiễm, có diễn biến rất phức tạp và có những biến chứng rất khó lường. Khi xâm nhập vào cơ thể người bệnh, vi khuẩn có thể đi vào các cơ quan nội tạng như: da, tim mạch, thần kinh… Bệnh không chỉ lây qua đường tình dục mà còn lây qua rất nhiều con đường khác nhau. Bởi vậy, tìm hiểu “bệnh giang mai lây qua đường nào?” sẽ giúp mọi người có kiến thức về bệnh, từ đó phòng tránh bệnh một cách tốt nhất.
Giang mai lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục
Hơn 90% bệnh giang mai lây nhiễm qua đường tình dục, dù là quan hệ tình dục qua hậu môn hay qua miệng nếu không có biện pháp an toàn thì đều có thể mắc bệnh. Đặc biệt, quan hệ hệ qua âm đạo, thông thường lớn niêm mạc và phần da ở bộ phận sinh dục rất mỏng, mạch màu tập trung ở bộ phận này cũng khá nhiều. Nếu trong quá trình giao hợp, trạng thái sung huyết đạt cực đỉnh khiến cho việc cọ xát mạnh sẽ dễ gây ra các tổn thương. Từ đó, đã tạo điều kiện cho vi khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ vào cơ thể và nhiễm bệnh.
Xem thêm: bệnh chlamydia có chữa khỏi được không
Giang mai lây qua đường máu
Bất kỳ hình thức tiêm chính, truyền máu có nhiễm vi khuẩn giang mai đều có thể làm mầm bệnh đi vào cơ thể gây bệnh. Đồng thời, nếu người mẹ có bầu mà bị mắc giang mai, vi khuẩn giang mai cũng sẽ lây truyền sang cho đứa trẻ. Nếu lây nhiễm ồ ạt, thai phụ sẽ dễ bị sảy thai. Nếu đứa trẻ vẫn được sinh ra thì khoảng 1 tháng sau, đứa trẻ này sẽ có những biểu hiện: có bọng nước ở bàn tay, bàn chân bị chảy mủ có lẫn máu hoặc có thể viêm xương và sụn gây ra liệt ở cánh tay.
Lây nhiễm khi tiếp xúc với người bệnh
Giang mai có thể lây nhiễm cả trực tiếp và gián tiếp với người bệnh. Lây nhiễm trực tiếp là khi người thân thường xuyên chăm sóc cho người bệnh và không may tiếp xúc với các chất dịch có chứa vi khuẩn giang mai nên bị nhiễm.
Lây nhiễm gián tiếp là trường hợp mọi người sử dụng chung đồ cá nhân với người bệnh như: bồn cầu, bồn tắm, khăn tắm, các dụng cụ vệ sinh răng miệng…
Như vậy, bệnh giang mai không đơn giản chỉ có lây nhiễm qua đường tình dục mà còn lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau. Trên đây cũng là những thông tin đầy đủ cung cấp cho mọi người về vấn đề “bệnh giang mai lây qua đường nào?”. Qua những kiến thức này, hi vọng mọi người sẽ nâng cao cảnh giác phòng tránh bệnh, từ đó, bảo vệ tốt sức khỏe của chính bản thân và gia đình mình.
Nguồn: http://khamphukhoa.net.vn/benh-giang-mai-lay-qua-duong-nao/